Cùng học nha!!
Thứ Ba, 11 tháng 11, 2014
Intermediate Pronunciation Bài 1: Borrowing money
Đây là video luyện phát âm cho các bạn ở level Pre-inter đến inter nhé. Trong video này, chúng mình sẽ học cách phát âm chuẩn trong hội thoại thường ngày. Tức là không chỉ phát âm từng từ chuẩn, mà còn chú ý cả nối âm và ngữ điệu nữa.
Cùng học nha!!
Cùng học nha!!
Thứ Năm, 6 tháng 11, 2014
Phim: Mama (Mẹ ma)
Bất kì người phụ nữ nào cũng có khao khát làm mẹ, và khao khát ấy cũng không hề chết đi khi người đó chết. Đó là điều mình nhận ra được khi xem xong bộ phim ly kỳ Mama (Mẹ ma).
Có một nữ oan hồn bất hạnh đã nuôi dưỡng 2 đứa trẻ trong suốt 5 năm kể từ khi chúng bị suýt bị giết bởi bổ đẻ. Các bạn biết đấy, 5 năm không phải một quãng thời gian ngắn, 3 người đã có rất nhiều kỉ niệm bên nhau, lúc vui, lúc buồn, lúc ôm đau, lúc nguy hiểm.
Tuy nhiên, những người đi rừng đã phát hiện ra 2 đứa trẻ và chúng đã được mang về thành phố, về ở với cô chú ruột của mình. Nhưng liệu người mẹ ma có để cho 2 đứa trẻ rời xa mình như vậy khi sự ích kỷ lên ngôi? Sự nổi giận của người mẹ ma sẽ khủng khiếp ra sao?. Liệu 2 chị em Lyly và Victoria sẽ sống tiếp đời sống bình thường với cô chú hay đi theo (nói đúng hơn là chết theo) người mẹ ma yêu dấu của mình?
Xem phim và tìm ra câu trả lời nhé!
Có một nữ oan hồn bất hạnh đã nuôi dưỡng 2 đứa trẻ trong suốt 5 năm kể từ khi chúng bị suýt bị giết bởi bổ đẻ. Các bạn biết đấy, 5 năm không phải một quãng thời gian ngắn, 3 người đã có rất nhiều kỉ niệm bên nhau, lúc vui, lúc buồn, lúc ôm đau, lúc nguy hiểm.
Tuy nhiên, những người đi rừng đã phát hiện ra 2 đứa trẻ và chúng đã được mang về thành phố, về ở với cô chú ruột của mình. Nhưng liệu người mẹ ma có để cho 2 đứa trẻ rời xa mình như vậy khi sự ích kỷ lên ngôi? Sự nổi giận của người mẹ ma sẽ khủng khiếp ra sao?. Liệu 2 chị em Lyly và Victoria sẽ sống tiếp đời sống bình thường với cô chú hay đi theo (nói đúng hơn là chết theo) người mẹ ma yêu dấu của mình?
Xem phim và tìm ra câu trả lời nhé!
BRING and TAKE
"Mang" "Mang" "Mang" nhưng dùng thế nào bây giờ? Nhiều bạn băn khoăn lắm đúng không? Trong bài viết hôm nay, mình sẽ phân biệt cho các bạn cách dùng của 2 từ dễ nhầm lẫn này nhé.
Đơn giản là như thế này, để phân biệt sự khác nhau giữa BRING và TAKE thì bạn nên dựa vào hành động được thực hiện so với vị trí của người nói.
Bắt đầu thôi!
BRING nghĩa là "to carry to a nearer place from a more distant one." Tức mang một vật, người từ một khoảng cách xa đến gần người nói hơn. Ví dụ như Anh trai bạn có 2 quả táo rất là ngon ở trên tầng 2. Bạn thì đang ở tầng 1 và đang thèm muốn chết luôn. Thế là bạn bảo anh ấy mang xuống cho bạn 1 quả. "Bring me one, please" (Mang cho em 1 quả đi mà)
Mở ngoặc, ở đây mình không đề cập đến trường hợp bring với nghĩa là "mang theo bên người" nhé.
Bây giờ đến nhóc tiếp theo.
TAKE thì ngược lại bring. Nó là "to carry to a more distant place from a nearer one." Hiểu tiếng Việt là mang một vật, người từ vị trí gần người nói ra xa phía người nói.
Vẫn ví dụ về 2 quả táo kia nhé. Giả sử, bạn không hề biết là anh trai đang có 2 quả táo. Còn anh bạn ở trên tầng 2 cũng không đành lòng ăn mảnh nên bảo con chó mang 1 quả xuống cho bạn "Take this to her" (Mang cái này xuống cho cô ấy đi)
Mọi người hiểu chưa ạ? :D Để hiểu rõ hơn thì xem thêm ví dụ sau nha!
Take this book to his house. (Đem quyển sách này đến nhà anh ấy nhé!)
How many time have I asked you to bring me that book? (Tao bảo mày mang cho tao quyển sách đó bao nhiêu lần rồi hả? )
Đơn giản là như thế này, để phân biệt sự khác nhau giữa BRING và TAKE thì bạn nên dựa vào hành động được thực hiện so với vị trí của người nói.
Bắt đầu thôi!
BRING nghĩa là "to carry to a nearer place from a more distant one." Tức mang một vật, người từ một khoảng cách xa đến gần người nói hơn. Ví dụ như Anh trai bạn có 2 quả táo rất là ngon ở trên tầng 2. Bạn thì đang ở tầng 1 và đang thèm muốn chết luôn. Thế là bạn bảo anh ấy mang xuống cho bạn 1 quả. "Bring me one, please" (Mang cho em 1 quả đi mà)
Mở ngoặc, ở đây mình không đề cập đến trường hợp bring với nghĩa là "mang theo bên người" nhé.
Bây giờ đến nhóc tiếp theo.
TAKE thì ngược lại bring. Nó là "to carry to a more distant place from a nearer one." Hiểu tiếng Việt là mang một vật, người từ vị trí gần người nói ra xa phía người nói.
Vẫn ví dụ về 2 quả táo kia nhé. Giả sử, bạn không hề biết là anh trai đang có 2 quả táo. Còn anh bạn ở trên tầng 2 cũng không đành lòng ăn mảnh nên bảo con chó mang 1 quả xuống cho bạn "Take this to her" (Mang cái này xuống cho cô ấy đi)
Mọi người hiểu chưa ạ? :D Để hiểu rõ hơn thì xem thêm ví dụ sau nha!
Take this book to his house. (Đem quyển sách này đến nhà anh ấy nhé!)
How many time have I asked you to bring me that book? (Tao bảo mày mang cho tao quyển sách đó bao nhiêu lần rồi hả? )
Thứ Tư, 5 tháng 11, 2014
EACH vs EVERY
Có ai thấy bực mình với 2 từ ấy không? Cũng có nghĩa là "mỗi" mà sao lúc thì người ta dùng chỗ này, lúc thì người ta dùng chỗ kia. Dùng lẫn lộn không được à? hihi
Hôm nay mình sẽ phân biệt cho các bạn nhé!
SỰ GIỐNG NHAU
***Each và every giống nhau về nghĩa. Thường thì việc dùng each hay every là như nhau:
- Each time (hay every time) I see you, you look different.
Mỗi lần tôi gặp anh, trông anh mỗi khác.
- There’s a telephone in each room (hay every room) of the house.
Mỗi phòng của căn nhà này có một cái điện thoại.
Nhưng each và every không phải giống nhau một cách tuyệt đối.
SỰ KHÁC NHAU:
1. Each
*Ta dùng each khi chúng ta nghĩ tới các vật, sự việc như những phần tử rời rạc, từng cái một.
- Study each sentences carefully (= study the sentences one by one)
Hãy nghiên cứu từng câu một cách cẩn thận.
Những câu này là rời rạc, chẳng liên quan gì đến nhau cả mà.
*Each thường được dùng hơn với số lượng nhỏ:
- There were four pencils on the table. Each pencil was a different colour.
Có cái bút chì quyển sách ở trên bàn. Mỗi cái có một màu khác nhau.
*Each có thể được dùng cho hai vật, sự việc...:
- In a football match, each team has 11 players. (không nói 'every team')
Trong một trận đấu bóng đá, mỗi đội gồm 11 cầu thủ.
2. Every
*Ta dùng every khi ta nghĩ tới các vật, sự việc như một nhóm. Giữa chúng có mối liên hệ với nhau chứ không phải rời rạc. Nghĩa gần tương tự như all.
Every sentence must have verb.
Mỗi câu đều phải có động từ
Ở đây mình muốn ám chỉ "câu" nói chung, tất cả các câu.
*Every thường dùng cho số lượng lớn:
- Emma loves readings. She has read every book in the library.
Emma thích đọc sách. Cô ấy đã đọc mọi quyển sách trong thư viện. (Gớm, làm quá :)) )
- I would like to take you to every corner in the world. (=all the corner)
Anh muốn đưa em đi mọi nơi trên thế giới.
*Ta dùng every để nói việc nào đó xảy ra thường xuyên như thế nào. Như vậy every + từ chỉ thời gian đóng vai trò như một trạng từ chỉ tần suất.
- “How often do you go shopping?” “Every day.” (không nói 'each day')
"Bạn đi mua hàng thường xuyên như thế nào?" "Hàng ngày." (Giàu nhỉ :v )
- There’s a bus every ten minutes. (không nói 'each ten minutes')
Cứ mười phút có một chuyến xe buýt.
Hôm nay mình sẽ phân biệt cho các bạn nhé!
SỰ GIỐNG NHAU
***Each và every giống nhau về nghĩa. Thường thì việc dùng each hay every là như nhau:
- Each time (hay every time) I see you, you look different.
Mỗi lần tôi gặp anh, trông anh mỗi khác.
- There’s a telephone in each room (hay every room) of the house.
Mỗi phòng của căn nhà này có một cái điện thoại.
Nhưng each và every không phải giống nhau một cách tuyệt đối.
SỰ KHÁC NHAU:
1. Each
*Ta dùng each khi chúng ta nghĩ tới các vật, sự việc như những phần tử rời rạc, từng cái một.
- Study each sentences carefully (= study the sentences one by one)
Hãy nghiên cứu từng câu một cách cẩn thận.
Những câu này là rời rạc, chẳng liên quan gì đến nhau cả mà.
*Each thường được dùng hơn với số lượng nhỏ:
- There were four pencils on the table. Each pencil was a different colour.
Có cái bút chì quyển sách ở trên bàn. Mỗi cái có một màu khác nhau.
*Each có thể được dùng cho hai vật, sự việc...:
- In a football match, each team has 11 players. (không nói 'every team')
Trong một trận đấu bóng đá, mỗi đội gồm 11 cầu thủ.
2. Every
*Ta dùng every khi ta nghĩ tới các vật, sự việc như một nhóm. Giữa chúng có mối liên hệ với nhau chứ không phải rời rạc. Nghĩa gần tương tự như all.
Every sentence must have verb.
Mỗi câu đều phải có động từ
Ở đây mình muốn ám chỉ "câu" nói chung, tất cả các câu.
*Every thường dùng cho số lượng lớn:
- Emma loves readings. She has read every book in the library.
Emma thích đọc sách. Cô ấy đã đọc mọi quyển sách trong thư viện. (Gớm, làm quá :)) )
- I would like to take you to every corner in the world. (=all the corner)
Anh muốn đưa em đi mọi nơi trên thế giới.
*Ta dùng every để nói việc nào đó xảy ra thường xuyên như thế nào. Như vậy every + từ chỉ thời gian đóng vai trò như một trạng từ chỉ tần suất.
- “How often do you go shopping?” “Every day.” (không nói 'each day')
"Bạn đi mua hàng thường xuyên như thế nào?" "Hàng ngày." (Giàu nhỉ :v )
- There’s a bus every ten minutes. (không nói 'each ten minutes')
Cứ mười phút có một chuyến xe buýt.
Phim: PARENTAL GUIDANCE (Khi cháu là siêu quậy)
(Mở ngoặc một chút là tên phim tiếng Việt kia là do về VN bị dịch không sát nhé. Chứ nếu dịch chuẩn thì không phải là "Khi cháu là siêu quậy" đâu. Anw, mình vẫn ghi tên cũ để mọi người search cho dễ.)
Chắc hẳn ai cũng biết rằng mỗi một thế hệ lại có một cách dạy con riêng. Ví như ông bà bạn sẽ dạy dỗ bố mẹ bạn một kiểu, rồi đến bố mẹ bạn lại dạy bạn một kiểu khác. Có vô vàn lý do dẫn đến điều này, như là sự phát triển của hệ tư tưởng, hay khoa học công nghệ, v.v.
Giờ hãy thử tưởng tượng, bố mẹ bạn đột nhiên phải đi xa 1 tuần, và trong một tuần ấy bạn sẽ được trông nom bởi ông bà. Bạn sẽ cảm thấy ra sao? Những chuyện gì sẽ xảy ra trong vòng 1 tuần ấy? Thế giới của bạn có bị đảo lộn hay không? Hay sau 1 tuần ấy bạn sẽ phát hiện ra nhiều điều vô cùng ý nghĩa của tình cảm gia đình :)
Hãy cùng xem bộ phim Parental guidance (Khi cháu là siêu quậy) để cười xả láng và suy tư một chút nha.
Chúc mọi người xem phim vui vẻ. Nhớ tranh thủ luyện tiếng Anh qua bộ phim này nữa đấy nhé.
Chắc hẳn ai cũng biết rằng mỗi một thế hệ lại có một cách dạy con riêng. Ví như ông bà bạn sẽ dạy dỗ bố mẹ bạn một kiểu, rồi đến bố mẹ bạn lại dạy bạn một kiểu khác. Có vô vàn lý do dẫn đến điều này, như là sự phát triển của hệ tư tưởng, hay khoa học công nghệ, v.v.
Giờ hãy thử tưởng tượng, bố mẹ bạn đột nhiên phải đi xa 1 tuần, và trong một tuần ấy bạn sẽ được trông nom bởi ông bà. Bạn sẽ cảm thấy ra sao? Những chuyện gì sẽ xảy ra trong vòng 1 tuần ấy? Thế giới của bạn có bị đảo lộn hay không? Hay sau 1 tuần ấy bạn sẽ phát hiện ra nhiều điều vô cùng ý nghĩa của tình cảm gia đình :)
Hãy cùng xem bộ phim Parental guidance (Khi cháu là siêu quậy) để cười xả láng và suy tư một chút nha.
Chúc mọi người xem phim vui vẻ. Nhớ tranh thủ luyện tiếng Anh qua bộ phim này nữa đấy nhé.
Thứ Ba, 4 tháng 11, 2014
FAMILIAR WITH - FAMILIAR TO
Đã từng có nhiều người hỏi mình viết "be familiar with" hay "be familiar to" là đúng. Thực ra câu trả lời là cả hai cách đều không sai, tuy nhiên mỗi cái lại được dùng trong một trường hợp riêng.
Mình cùng tìm hiểu "be familiar with" trước nhé.
Cụm này có nghĩa là ai đó thân thuộc, quen thược với cái gì/ai. Tức là chủ thể của việc cảm thấy thân thuộc, quen thuộc này chính là chủ ngữ.
Ví dụ: I am familiar with his presence.
(Tôi đã quen thuộc với sự có mặt của anh ấy rồi.)
He is familiar with the way she takes care of him.
(Anh ấy đã quen với cách cô ấy chăm sóc mình.)
Còn "be familiar to" có nghĩa là cái gì đó trở nên quen thuộc với ai. Trong trường hợp này, người cảm thấy thân thuộc đóng vai trò tân ngữ trong câu, và nhân tố gây ra cảm giác thân thuộc ấy đóng vai trò chủ ngữ.
Ví dụ:
His gallant behaviour is familiar to me.
(Hành động ga lăng của anh ấy đã quen thuộc với tôi)
The life full of pressure is familiar to her.
(Cuộc sống đầy áp lực đã quá quen thuộc với cô ấy.)
Các bạn xem thêm câu này nữa nhé
I'm not familiar WITH him, but his face seems familiar TO me.
(Tôi không quen anh ấy nhưng mặt anh ất trông rất quen)
Mình cùng tìm hiểu "be familiar with" trước nhé.
Cụm này có nghĩa là ai đó thân thuộc, quen thược với cái gì/ai. Tức là chủ thể của việc cảm thấy thân thuộc, quen thuộc này chính là chủ ngữ.
Ví dụ: I am familiar with his presence.
(Tôi đã quen thuộc với sự có mặt của anh ấy rồi.)
He is familiar with the way she takes care of him.
(Anh ấy đã quen với cách cô ấy chăm sóc mình.)
Còn "be familiar to" có nghĩa là cái gì đó trở nên quen thuộc với ai. Trong trường hợp này, người cảm thấy thân thuộc đóng vai trò tân ngữ trong câu, và nhân tố gây ra cảm giác thân thuộc ấy đóng vai trò chủ ngữ.
Ví dụ:
His gallant behaviour is familiar to me.
(Hành động ga lăng của anh ấy đã quen thuộc với tôi)
The life full of pressure is familiar to her.
(Cuộc sống đầy áp lực đã quá quen thuộc với cô ấy.)
Các bạn xem thêm câu này nữa nhé
I'm not familiar WITH him, but his face seems familiar TO me.
(Tôi không quen anh ấy nhưng mặt anh ất trông rất quen)
Chủ Nhật, 2 tháng 11, 2014
TRẬT TỰ TÍNH TỪ (trước danh từ)
Trật tự tính từ này hay xuất hiện trong bài thi và nếu biết được quy tắc này thì bạn cũng có được 1 cụm từ nghe xuôi hơn nữa.
Opinion -> Size-> Age -> Color -> Origin -> Material -> Purpose.
(để dễ nhớ thì nên nhớ theo chữ cái đầu: OpSACOMP) + Noun
Tức là thế này, Khi cần thêm nhiều tính từ trước một danh từ, chúng ta theo nói theo trình tự:
Ý kiến (đẹp, xấu, ngon) -> Kích cỡ (to, nhỏ) -> Tuổi tác (già, cũ, mới) -> Màu sắc (Xanh đỏ vàng) -> Nguồn gốc (Trung Quốc) -> Chất liệu (gỗ, vải) -> Mục đích (để ngồi, để nằm) + Danh từ
Ví dụ : The beautiful big old brown French wooden decorating chair.= Chiếc ghế gỗ nâu trang trí to đẹp cổ kính của Pháp
Tuy nhiên, công thức chỉ là công thức. Mình viết đầy đủ ra như vậy thôi chứ trên thực tế ngta chỉ dùng 2-3 tính từ cùng nhau là đủ. Ví dụ như là "My funny old bicycle was broken", "That charming white silk dress didn't suit her at all" .
Ai lại nói cả đống như trên kia thì dài và nặng nề lắm.
Nhớ là k dùng dầu phẩy giữa các tính từ nhé
Opinion -> Size-> Age -> Color -> Origin -> Material -> Purpose.
(để dễ nhớ thì nên nhớ theo chữ cái đầu: OpSACOMP) + Noun
Tức là thế này, Khi cần thêm nhiều tính từ trước một danh từ, chúng ta theo nói theo trình tự:
Ý kiến (đẹp, xấu, ngon) -> Kích cỡ (to, nhỏ) -> Tuổi tác (già, cũ, mới) -> Màu sắc (Xanh đỏ vàng) -> Nguồn gốc (Trung Quốc) -> Chất liệu (gỗ, vải) -> Mục đích (để ngồi, để nằm) + Danh từ
Ví dụ : The beautiful big old brown French wooden decorating chair.= Chiếc ghế gỗ nâu trang trí to đẹp cổ kính của Pháp
Tuy nhiên, công thức chỉ là công thức. Mình viết đầy đủ ra như vậy thôi chứ trên thực tế ngta chỉ dùng 2-3 tính từ cùng nhau là đủ. Ví dụ như là "My funny old bicycle was broken", "That charming white silk dress didn't suit her at all" .
Ai lại nói cả đống như trên kia thì dài và nặng nề lắm.
Nhớ là k dùng dầu phẩy giữa các tính từ nhé
the other, other, another
3 từ này cũng là bộ 3 chết người trong bài thi viết và nói đây. Tất nhiên cả trong giao tiếp nữa.
Cùng phân biệt nhé!
* “THE OTHER”
- The other đề cập tới một cái gì đó khác biệt, phân biệt giữa cái này và cái kia (Những cái đó đều được xác định - tức chúng ta đều biết chúng )
Ví dụ:
Hàng xóm của bạn có 2 cậu con trai: Jack và Nick, trong đó có Nick là đứa thông minh hơn. . Bạn vừa mới gặp đứa tên là Jack. Còn cái thằng còn lại tên là Nick. Giờ bạn muốn giới thiệu cho tớ biết nhóc nào thông minh hơn thì nói thế này.
-They have 2 sons. You’ve just met Jack. The other boy, Nick, is more intelligent.
Họ có 2 cậu con trai. Cậu vừa gặp Jack đấy. Thằng bé CÒN LẠI, Nick, thông minh hơn.
=>Ở đây, có 2 cậu con trai, "thằng bé còn lại" đã được xác định, người nghe cũng hiểu người nói đang đề cập tới thằng bé nào.
- Only 2 out of 10 balls are red. The others are all green.
Chỉ có 2 trong 10 quả bóng là màu đỏ. Những quả CÒN LẠI đều màu xanh.
=>Ở đây, chúng ta đều biết 8 quả bóng còn lại. người nói ám chỉ 8 quả bóng ấy còn lại ấy chứ k phải 8 quả nào khác.
*"OTHER" :
- Other dùng để phân biệt cái này với cái kia, nhưng số lượng nhiều và không xác định.
Ví dụ này
I don't believe in true love but other people do.
(Tôi không tin vào tình yêu đích thực nhưng những người khác thì tin)
Ở đây, ta không biết "những người khác" là ai, mặt mũi thế nào, đời sống ra sao. Chỉ biết đại khái là "người khác". Thế thôi.
- Other cũng có thể sử dụng như một danh từ, others là danh từ số nhiều, trong những trường hợp không cần thiết phải có danh từ ở sau.
Ví dụ:
She loves showing off in front of other people.
Cô ấy thích thể hiện trước mặt người khác. ("người khác" ở đây chỉ chung, k rõ là người nào)
This is the last week topic. We should choose some others.
* “ANOTHER”
- Được ghép từ An Other, another đề cập tới MỘT cái gì đó mang tính chất thêm vào:
Ví dụ:
Bạn và bạn trai đi uống nước với nhau. Bạn gọi một cốc sinh tố cam. Sau một lúc bạn uống hết. Thấy đồ uống đã hết mà hai người chưa muốn về, bạn trai hỏi . "Do you want another drink?" (Em có muốn uống thêm 1 cốc gì đó nữa không?
Thêm vài ví dụ nữa cho chắc nha.
- THE OTHER
Có 2 hộp quà đặt trên bàn, bạn và người yêu mỗi người được chọn 1 cái. Người yêu bạn nhường bạn cái hộp to hơn, nặng hơn
You take this and I will take the other.
(Em lấy cái này đi và anh sẽ lấy cái kia.)
- ANOTHER
Bạn và người yêu đi vào một quán ăn. Quán còn duy nhất một bàn trống, nhưng bàn ấy lại có mỗi một cái ghế. Thế là người yêu bạn bảo:
You take this and I will take another one.
(Em lấy cái này đi và anh sẽ đi lấy thêm 1 cái nữa)
Cùng phân biệt nhé!
* “THE OTHER”
- The other đề cập tới một cái gì đó khác biệt, phân biệt giữa cái này và cái kia (Những cái đó đều được xác định - tức chúng ta đều biết chúng )
Ví dụ:
Hàng xóm của bạn có 2 cậu con trai: Jack và Nick, trong đó có Nick là đứa thông minh hơn. . Bạn vừa mới gặp đứa tên là Jack. Còn cái thằng còn lại tên là Nick. Giờ bạn muốn giới thiệu cho tớ biết nhóc nào thông minh hơn thì nói thế này.
-They have 2 sons. You’ve just met Jack. The other boy, Nick, is more intelligent.
Họ có 2 cậu con trai. Cậu vừa gặp Jack đấy. Thằng bé CÒN LẠI, Nick, thông minh hơn.
=>Ở đây, có 2 cậu con trai, "thằng bé còn lại" đã được xác định, người nghe cũng hiểu người nói đang đề cập tới thằng bé nào.
- Only 2 out of 10 balls are red. The others are all green.
Chỉ có 2 trong 10 quả bóng là màu đỏ. Những quả CÒN LẠI đều màu xanh.
=>Ở đây, chúng ta đều biết 8 quả bóng còn lại. người nói ám chỉ 8 quả bóng ấy còn lại ấy chứ k phải 8 quả nào khác.
*"OTHER" :
- Other dùng để phân biệt cái này với cái kia, nhưng số lượng nhiều và không xác định.
Ví dụ này
I don't believe in true love but other people do.
(Tôi không tin vào tình yêu đích thực nhưng những người khác thì tin)
Ở đây, ta không biết "những người khác" là ai, mặt mũi thế nào, đời sống ra sao. Chỉ biết đại khái là "người khác". Thế thôi.
- Other cũng có thể sử dụng như một danh từ, others là danh từ số nhiều, trong những trường hợp không cần thiết phải có danh từ ở sau.
Ví dụ:
She loves showing off in front of other people.
Cô ấy thích thể hiện trước mặt người khác. ("người khác" ở đây chỉ chung, k rõ là người nào)
This is the last week topic. We should choose some others.
* “ANOTHER”
- Được ghép từ An Other, another đề cập tới MỘT cái gì đó mang tính chất thêm vào:
Ví dụ:
Bạn và bạn trai đi uống nước với nhau. Bạn gọi một cốc sinh tố cam. Sau một lúc bạn uống hết. Thấy đồ uống đã hết mà hai người chưa muốn về, bạn trai hỏi . "Do you want another drink?" (Em có muốn uống thêm 1 cốc gì đó nữa không?
Thêm vài ví dụ nữa cho chắc nha.
- THE OTHER
Có 2 hộp quà đặt trên bàn, bạn và người yêu mỗi người được chọn 1 cái. Người yêu bạn nhường bạn cái hộp to hơn, nặng hơn
You take this and I will take the other.
(Em lấy cái này đi và anh sẽ lấy cái kia.)
- ANOTHER
Bạn và người yêu đi vào một quán ăn. Quán còn duy nhất một bàn trống, nhưng bàn ấy lại có mỗi một cái ghế. Thế là người yêu bạn bảo:
You take this and I will take another one.
(Em lấy cái này đi và anh sẽ đi lấy thêm 1 cái nữa)
Elementary Pronunciation: Bài 1: Don't be stupid!
Đây là video luyện phát âm trình độ cơ bản. Mọi người nghe và lặp lại nhé. Ở đây mình không nói về cách phát âm từng âm một đâu vì nhiều bạn đã được dạy cái đó ở lớp/trung tâm rồi.
Mình muốn tạo cho các bạn nơi thực hành những lý thuyết đã học ấy thôi. ;)
Mình muốn tạo cho các bạn nơi thực hành những lý thuyết đã học ấy thôi. ;)
Cách ĐỔI CHỦ ĐỀ
Có nhiều khi đang nói chuyện về vấn đề này nhưng chúng ta lại muốn chuyển sang nói cái khác. Có vô số cách để diễn tả điều này, mọi người cùng tham khảo một số cách sau nhé.
- By the way: Tiện thể
Cụm từ này chắc các bạn gặp thường xuyên nhưng đôi khi không nhớ ra nó nghĩa là gì hoặc chưa rõ về cách sử dụng của nó. Nôm na cụm này có thể được hiểu "À, tiện thể,..."
Ví dụ nhé. Bạn và đứa ngồi cung bàn đang nói chuyện về việc dạo này nó thay đổi nhiều quá, cả tính cách lẫn ngoại hình. Rồi bạn nói rằng "Chả sao. Mọi vật chất đều phải thay đổi. :))) Không nhớ hôm trước học Triết à. =))) " . Nhắc đến Triết, bạn của bạn nói "À, tiện thể nhắc luôn, thứ 5 tuần sau kiểm tra giữa kì đấy nhé".
=> "Ah, we're gonna sit the mid-term next Thursday, by the way"
Cụm "by the way" có thể đứng đầu hoặc đứng cuối câu nhé.
- Incendentally, : Tiện thể, <như trên nhưng trang trọng hơn> - Could we move on the problem of...: Chúng ta có thể chuyển sang chủ đề ... được không?
Cụm này hơi trang trọng, bạn có thể dùng trong cuộc họp để đề nghị chuyển chủ đề. Ví dụ mọi người đã bàn vấn đề này bao nhiêu lâu rồi mà vấn chẳng đi đến đâu thì bạn có thể giơ tay và nói "Could we move on (to) the problem of sale dropping?" (Chúng ta có thể chuyển sang vấn đề hạ doanh thu không?"
Đề bớt tính trang trọng, bạn có thể thay "could" bằng "can"
- Move on, : Tiếp đi, chuyển đi.
Cái này hay dùng trong thuyết trình. Khi nói hết phần này, bạn có thể nói "Okey. Move on" để chuyển sang phần khác.
Ngoài ra, trong giao tiếp bình thường cũng ok nhé. Ví dụ như cả hội đang tán gẫu về scandal của Phi Thanh Vân nhưng rồi chán quá nên bạn nói "Rubbish! Move on!" (Nhảm nhí v~. Chuyển đi!)
- Let's move on to the next part: Chuyển sang mục khác nào.
Câu này cũng hay dùng trong thuyết trình.
- I think we ought to pass on to the next item: Mình nghĩ chúng ta nên chuyển qua mục tiếp theo.
Câu này dùng trong bàn bạc, thảo luận nhé.
- Now, let's drop this subject. : Giờ hãy bỏ qua chủ đề này đi.
- Let's have a look at...: Cùng xem vấn đề... đi.
- I had enough. Talk about something else. Tôi nghe đủ r đấy. Chuyển chủ đề đi.
Câu này chỉ dùng trong ngữ cảnh thân mật thôi nhé. Bạn không muốn nghe cái đó nữa, chịu hết nổi rồi thì hãy nói "I had enough. Talk about something else" để người ta chuyển chủ đề nha.
- What about.../How about...: Thế còn...
Sau about sẽ là một danh từ hoặc một động từ thêm ing
What about our Jack? What will they do to him? Thế còn Jack của chúng ta thì sao? Họ sẽ làm gì với nó?
How about going out plan? We drop it? Thế còn kế hoạch đi ra ngoài thì sao? Chúng mình hủy à?
Chú ý: How about và what about còn được dùng với nghĩa rủ rê, gợi ý:
How about going out? Đi ra ngoài nhé
What about this dress? Cái váy này nhé.
Để phân biệt thì các bạn cứ tùy vào ngữ cảnh để hiểu cho rõ.
|
Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2014
thành ngữ HAVE A WAY WITH SOMETHING/SOMEONE
Các bạn đã bao giờ gặp thành ngữ HAVE A WAY WITH SOMETHING/SOMEONE chưa?
Nó có nghĩa là Có cách tốt, hiệu quả với ai đó/cái gì.
Từ "way" có nghĩa là "con đường, cách thức"
=> "to have a way with something/someone" có nghĩa là "có cách đối với một cái gì đó/ai đó".
Hiểu rộng ra, khi ai đó "have a way with something/someone", có nghĩa là họ có 1 phương thức riêng rất thuyết phục và hiệu quả đối với cái đấy/người đấy.
Đối với vật thì có nghĩa là họ sử dụng/ đối phó với vật đó một cách xuất sắc, đặc biệt, hơn người để mang lại những hiệu quả mong muốn. Ví dụ, "Emma Waston has a way with dresses. Whatever she puts on looks gorgeous", nghĩa là Emma Waston có "cách" đối với váy vóc, biết sử dụng chúng hiệu quả (đẹp) một cách đặc biệt.
Đối với người, "have a way with someone" thì có nghĩa là biết cách tiếp cận, tạo thiện cảm, gây ảnh hưởng, sai khiến ai đó. Ví dụ, "They have a way with children", có nghĩa là họ biết cách tạo thiện cảm với trẻ con, biết cách chơi với chúng, dỗ chúng, bảo chúng nghe lời.
Anw, I don't have a way with children. :(
:D
Have a nice day!
Nó có nghĩa là Có cách tốt, hiệu quả với ai đó/cái gì.
Từ "way" có nghĩa là "con đường, cách thức"
=> "to have a way with something/someone" có nghĩa là "có cách đối với một cái gì đó/ai đó".
Hiểu rộng ra, khi ai đó "have a way with something/someone", có nghĩa là họ có 1 phương thức riêng rất thuyết phục và hiệu quả đối với cái đấy/người đấy.
Đối với vật thì có nghĩa là họ sử dụng/ đối phó với vật đó một cách xuất sắc, đặc biệt, hơn người để mang lại những hiệu quả mong muốn. Ví dụ, "Emma Waston has a way with dresses. Whatever she puts on looks gorgeous", nghĩa là Emma Waston có "cách" đối với váy vóc, biết sử dụng chúng hiệu quả (đẹp) một cách đặc biệt.
Đối với người, "have a way with someone" thì có nghĩa là biết cách tiếp cận, tạo thiện cảm, gây ảnh hưởng, sai khiến ai đó. Ví dụ, "They have a way with children", có nghĩa là họ biết cách tạo thiện cảm với trẻ con, biết cách chơi với chúng, dỗ chúng, bảo chúng nghe lời.
Anw, I don't have a way with children. :(
:D
Have a nice day!
Từ vựng về MỐI QUAN HỆ (qua 1 câu chuyện)
Cuối tuần, mọi người có đi chơi đâu không nhỉ? Mình thì chiều nay ở nhà, ngồi viết một loạt từ vựng về chủ để Mối quan hệ để mọi người học nhé.
Chúng ta cùng học qua một câu chuyện nhỏ. (Cảnh báo: Câu chuyện chỉ mang tính chất minh họa nên đừng đặt hy vọng vào tài múa bút của mình nha. hic)
-make friends: Kết bạn
Cuối tuần, có một cô gái đi ra ngoài chơi, cô ấy gặp một anh chàng tại một quán cafe sách nhỏ , rồi hai người nói chuyện, làm quen, kết bạn với nhau. Chúng ta nói rằng "They have made friends with each other." (Hai người họđã kết bạn với nhau.)
Không biết bằng cách nào đó, chàng trai đã biết số điện thoại của cô gái, và tối hôm ấy anh đã nhắn tin "Let's make friends." (Chúng mình làm bạn nhé!)
-strike up a friendship with sb: bắt đầu làm bạn với ai /straik/ /ˈfrend.ʃɪp/
Sau hôm ấy, cô gái ngồi tán gẫu với người bạn thân của mình. Cô đã kể cho bạn nhiều điều về chàng trai. "I struck up a friendship with him. He's rather cool." (Mình bắt đầu làm bạn với anh ấy. Anh ấy cũng thú vị phết) :3
-casual acquaintance: người quen bình thường /ˈkæʒ.u.əl/ /əˈkweɪn.təns/
Lúc đầu thì 2 người chỉ là bạn bình thường thôi, thỉnh thoảng nói chuyện, mà có nói thì cũng chỉ là những chủ để ngoài thế giới chứ không phải tâm sự, chia sẻ gì. Thế nên khi người bạn thân hỏi "How is your relationship going?" (Quan hệ của cậu đến đâu rồi?) cô ấy trả lời "Nothing much. He is just a casual acquaintance. No more." (Chẳng có gì. Anh ấy chỉ là bạn bình thường thôi. Không hơn.)
-cement one’s friendship: củng cố/giữ vững tình bạn /sɪˈment/
Dần dần, cô gái và chàng trai nói chuyện nhiều hơn, tâm sự nhiều hơn. Thỉnh thoảng khi nhắc đến những vấn đề đang còn nhiều tranh cãi, có cũng tranh luận khá nảy lửa. Tuy nhiên, họ luôn cố gắng không làm đổ vỡ tình bạn. "Yea, they are in the stage when they both want to cement their friendship" (Đúng vậy, họ đang ở giai đoạn mà cả 2 đều muốn giữ vững tình bạn)
-keep in contact: giữ liên lạc /kiːp/ /ˈkɒn.tækt/
Thế rồi một ngày, chàng trai nhận được quyết định đi Mỹ công tác 1 tháng. Vì công việc khá căng thẳng và chênh lệnh múi giờ nên chàng trai và cô gái hiếm có cơ hội nói chuyện. Tất cả chỉ là inbox hoặc nhắn tin và vài tiếng sau mới có hồi âm. "Anyway, they still try to keep in contact" (Dù sao thì họ vẫn cố gắng giữ liên lạc.)
-love unconditionally: yêu vô điều kiện /ˌʌn.kənˈdɪʃ.ən.əl/
Trong suốt quãng thời gian một tháng ấy, cả hai đều cảm thấy trong mình trống vắng, như là thiếu đi một phần rất quan trọng của cuộc đời mình. Đúng vậy, họ đang có cảm giác nhớ nhung. :)
Chờ mãi cũng đến ngày chàng trai về nước. Giờ họ đã nhận ra ai là một nửa trong trái tim mình.
"And they love each other unconditionally" (Và họ yêu nhau vô điều kiện)
-accept one’s proposal: chấp nhận lời cầu hôn của ai /əkˈsept/ /prəˈpəʊ.zəl/
Vào một ngày bình thường như bất kì ngày bình thường nào khác, chàng trai hẹn cô gái đến tiệm cafe sách quen thuộc. Nhưng hình như hôm nay tiệm vắng quá, chỉ có đôi bạn trẻ này và các bạn nhân viên, và còn rất nhiều điều là lạ, có vẻ lãng mạn nữa. Cô gái cũng đủ thông minh để phỏng đoán những gì đang diễn ra nhưng không thể chắc chắn.
Và khoảnh khắc tuyệt vời ấy đã đến, chàng trai cầu hôn cô gái. Tất nhiên rồi, làm sao cô gái có thể từ chối hạnh phúc của mình cho được cơ chứ. "She accepted his proposal" (Cô ấy đã đồng ý lời cầu hôn.)
-have an love affair
Mọi người đều mong muốn có happy ending đúng không nào? Mong rằng họ sẽ mãi sống hạnh phúc bên nhau. Đừng ai nghĩ về cảnh tượng "One of them will have an love affair" (Một trong số họ sẽ ngoại tình.) nhé! ^^
---------
Chúc mọi người buổi tối cuối tuần vui vẻ!
Chúng ta cùng học qua một câu chuyện nhỏ. (Cảnh báo: Câu chuyện chỉ mang tính chất minh họa nên đừng đặt hy vọng vào tài múa bút của mình nha. hic)
-make friends: Kết bạn
Cuối tuần, có một cô gái đi ra ngoài chơi, cô ấy gặp một anh chàng tại một quán cafe sách nhỏ , rồi hai người nói chuyện, làm quen, kết bạn với nhau. Chúng ta nói rằng "They have made friends with each other." (Hai người họđã kết bạn với nhau.)
Không biết bằng cách nào đó, chàng trai đã biết số điện thoại của cô gái, và tối hôm ấy anh đã nhắn tin "Let's make friends." (Chúng mình làm bạn nhé!)
-strike up a friendship with sb: bắt đầu làm bạn với ai /straik/ /ˈfrend.ʃɪp/
Sau hôm ấy, cô gái ngồi tán gẫu với người bạn thân của mình. Cô đã kể cho bạn nhiều điều về chàng trai. "I struck up a friendship with him. He's rather cool." (Mình bắt đầu làm bạn với anh ấy. Anh ấy cũng thú vị phết) :3
-casual acquaintance: người quen bình thường /ˈkæʒ.u.əl/ /əˈkweɪn.təns/
Lúc đầu thì 2 người chỉ là bạn bình thường thôi, thỉnh thoảng nói chuyện, mà có nói thì cũng chỉ là những chủ để ngoài thế giới chứ không phải tâm sự, chia sẻ gì. Thế nên khi người bạn thân hỏi "How is your relationship going?" (Quan hệ của cậu đến đâu rồi?) cô ấy trả lời "Nothing much. He is just a casual acquaintance. No more." (Chẳng có gì. Anh ấy chỉ là bạn bình thường thôi. Không hơn.)
-cement one’s friendship: củng cố/giữ vững tình bạn /sɪˈment/
Dần dần, cô gái và chàng trai nói chuyện nhiều hơn, tâm sự nhiều hơn. Thỉnh thoảng khi nhắc đến những vấn đề đang còn nhiều tranh cãi, có cũng tranh luận khá nảy lửa. Tuy nhiên, họ luôn cố gắng không làm đổ vỡ tình bạn. "Yea, they are in the stage when they both want to cement their friendship" (Đúng vậy, họ đang ở giai đoạn mà cả 2 đều muốn giữ vững tình bạn)
-keep in contact: giữ liên lạc /kiːp/ /ˈkɒn.tækt/
Thế rồi một ngày, chàng trai nhận được quyết định đi Mỹ công tác 1 tháng. Vì công việc khá căng thẳng và chênh lệnh múi giờ nên chàng trai và cô gái hiếm có cơ hội nói chuyện. Tất cả chỉ là inbox hoặc nhắn tin và vài tiếng sau mới có hồi âm. "Anyway, they still try to keep in contact" (Dù sao thì họ vẫn cố gắng giữ liên lạc.)
-love unconditionally: yêu vô điều kiện /ˌʌn.kənˈdɪʃ.ən.əl/
Trong suốt quãng thời gian một tháng ấy, cả hai đều cảm thấy trong mình trống vắng, như là thiếu đi một phần rất quan trọng của cuộc đời mình. Đúng vậy, họ đang có cảm giác nhớ nhung. :)
Chờ mãi cũng đến ngày chàng trai về nước. Giờ họ đã nhận ra ai là một nửa trong trái tim mình.
"And they love each other unconditionally" (Và họ yêu nhau vô điều kiện)
-accept one’s proposal: chấp nhận lời cầu hôn của ai /əkˈsept/ /prəˈpəʊ.zəl/
Vào một ngày bình thường như bất kì ngày bình thường nào khác, chàng trai hẹn cô gái đến tiệm cafe sách quen thuộc. Nhưng hình như hôm nay tiệm vắng quá, chỉ có đôi bạn trẻ này và các bạn nhân viên, và còn rất nhiều điều là lạ, có vẻ lãng mạn nữa. Cô gái cũng đủ thông minh để phỏng đoán những gì đang diễn ra nhưng không thể chắc chắn.
Và khoảnh khắc tuyệt vời ấy đã đến, chàng trai cầu hôn cô gái. Tất nhiên rồi, làm sao cô gái có thể từ chối hạnh phúc của mình cho được cơ chứ. "She accepted his proposal" (Cô ấy đã đồng ý lời cầu hôn.)
-have an love affair
Mọi người đều mong muốn có happy ending đúng không nào? Mong rằng họ sẽ mãi sống hạnh phúc bên nhau. Đừng ai nghĩ về cảnh tượng "One of them will have an love affair" (Một trong số họ sẽ ngoại tình.) nhé! ^^
---------
Chúc mọi người buổi tối cuối tuần vui vẻ!
Cách diễn đạt Trách móc, than phiền
Khi không vừa ý với điều gì, các bạn có thể dùng các cấu trúc sau để bày tỏ nhé. ;)
- Do you have to + V: Bạn có cần phải ....
Câu này tương đương với "Cậu có nhất thiết phải... không?" trong tiếng Việt đó. Ví dụ, bạn và bạn trai cãi nhau, xong rồi anh ta bỏ ra ngoài, đóng SẦM cửa một cái. Thể là bạn ức quá hét lên :
Do you have to slam the door? : Anh có cần phải đóng sầm cửa như vậy không?
- I'm not satisfied with...: Tôi không vừa lòng với...
Nếu ai đó làm điều gì chưa đạt yêu cầu, hoặc làm bạn thất vọng thì câu này là rất phù hợp đó. Ví dụ như bạn dẫn khách về nhà chơi mà đứa em của bạn mặt cứ xị ra, rồi thì đòi hỏi này nọ, blah blah, nói chung là thái độ của nó rất khó chịu. Lúc đó, bạn có thể nói là:
I'm really not satisfied with your attitude at all. Chị/Anh không hài lòng với thái độ của em một tí nào.
- I'm very much annoyed about...: Tôi rất bực mình về
Trong trường hợp trên bạn cũng có thể dùng cấu trúc này.
I'm very much annoyed about your attitude. Chị/Anh rất bực mình về thái độ của em
- I'm afraid I've got complaints to make: Tôi e là tôi phải phàn nàn đây.
Đây như là một câu chuẩn bị tinh cho người nghe rằng bạn sắp sửa cho phê bình một trận to tát đấy.
Ví dụ thế này, bạn nhận được một công việc mới nhưng ngày đầu tiên đi làm đã như là tra tấn rồi. Tối về ngồi tán gẫu với mấy đứa bạn, chúng nó hỏi:
How was your first day? Ngày đầu của bà thế nào ?
I'm afraid I've got loads of complaints to make. Tôi e là tôi có cả đống thứ phải phàn nàn đây.
- I'm sorry but I have to speak my mind. Tôi xin lỗi nhưng tôi phải nói ra.
Câu này cũng là câu đệm trước khi bạn than phiền về điều gì đó. Nó có tác dụng chấn an tinh thần thôi. Ví dụ như người yêu bạn cứ suốt ngày dỗi hờn, đòi quan tâm mà bạn thì công việc ngập đầu, không thể cứ chạy theo cô ấy mãi được. Đến lúc bạn không thể chịu đc nữa thì phải nói ra là bạn không thích điều ấy, bạn muốn cô ấy đừng có như thế nữa. Nhưng để cô ấy đỡ shock thì bạn nên nói câu:
I'm sorry but I have to speak my mind. Anh xin lỗi nhưng tôi phải nói ra.
Chúc cả nhà học vui. Bonus thêm một vài cấu trúc nữa nè.- It doesn't work. Nó không hiệu quả!
- It's always the case. Lúc nào cũng thế!
- I'm fed up with... Tớ chán... lắm rồi
- I can't put up with...any more. Tôi không thể chịu nổi...nữa rồi.
- I really make my blood boiled when... Tớ thực sự tức sôi cả máu khi...
- I had enough! Tao chịu đủ rồi đấy!
- Can you stop + Ving ? Cậu đừng có...nữa được không.
- Do you have to + V: Bạn có cần phải ....
Câu này tương đương với "Cậu có nhất thiết phải... không?" trong tiếng Việt đó. Ví dụ, bạn và bạn trai cãi nhau, xong rồi anh ta bỏ ra ngoài, đóng SẦM cửa một cái. Thể là bạn ức quá hét lên :
Do you have to slam the door? : Anh có cần phải đóng sầm cửa như vậy không?
- I'm not satisfied with...: Tôi không vừa lòng với...
Nếu ai đó làm điều gì chưa đạt yêu cầu, hoặc làm bạn thất vọng thì câu này là rất phù hợp đó. Ví dụ như bạn dẫn khách về nhà chơi mà đứa em của bạn mặt cứ xị ra, rồi thì đòi hỏi này nọ, blah blah, nói chung là thái độ của nó rất khó chịu. Lúc đó, bạn có thể nói là:
I'm really not satisfied with your attitude at all. Chị/Anh không hài lòng với thái độ của em một tí nào.
- I'm very much annoyed about...: Tôi rất bực mình về
Trong trường hợp trên bạn cũng có thể dùng cấu trúc này.
I'm very much annoyed about your attitude. Chị/Anh rất bực mình về thái độ của em
- I'm afraid I've got complaints to make: Tôi e là tôi phải phàn nàn đây.
Đây như là một câu chuẩn bị tinh cho người nghe rằng bạn sắp sửa cho phê bình một trận to tát đấy.
Ví dụ thế này, bạn nhận được một công việc mới nhưng ngày đầu tiên đi làm đã như là tra tấn rồi. Tối về ngồi tán gẫu với mấy đứa bạn, chúng nó hỏi:
How was your first day? Ngày đầu của bà thế nào ?
I'm afraid I've got loads of complaints to make. Tôi e là tôi có cả đống thứ phải phàn nàn đây.
- I'm sorry but I have to speak my mind. Tôi xin lỗi nhưng tôi phải nói ra.
Câu này cũng là câu đệm trước khi bạn than phiền về điều gì đó. Nó có tác dụng chấn an tinh thần thôi. Ví dụ như người yêu bạn cứ suốt ngày dỗi hờn, đòi quan tâm mà bạn thì công việc ngập đầu, không thể cứ chạy theo cô ấy mãi được. Đến lúc bạn không thể chịu đc nữa thì phải nói ra là bạn không thích điều ấy, bạn muốn cô ấy đừng có như thế nữa. Nhưng để cô ấy đỡ shock thì bạn nên nói câu:
I'm sorry but I have to speak my mind. Anh xin lỗi nhưng tôi phải nói ra.
Chúc cả nhà học vui. Bonus thêm một vài cấu trúc nữa nè.- It doesn't work. Nó không hiệu quả!
- It's always the case. Lúc nào cũng thế!
- I'm fed up with... Tớ chán... lắm rồi
- I can't put up with...any more. Tôi không thể chịu nổi...nữa rồi.
- I really make my blood boiled when... Tớ thực sự tức sôi cả máu khi...
- I had enough! Tao chịu đủ rồi đấy!
- Can you stop + Ving ? Cậu đừng có...nữa được không.
LÀM GÌ NẾU BẠN PHÁT ÂM KHÔNG CHUẨN?
Các bạn đã bao giờ được đọc, hay được nghe những luận điểm cổ xúy việc không cần phát âm chuẩn, chỉ cần hiểu được là ổn chưa? Mình nghĩ là rồi : ) và những luận điểm ấy còn nhận được sự ủng hộ của đông đảo người học bởi lẽ chúng đánh trúng vào tâm lí thỏa hiệp và nản lòng của học viên.
Người ta cổ vũ phòng trào nói tiếng anh bồi – Vinglish bởi không cần luyện nhiều, cần gì phải bỏ phí bao nhiều thời gian để nghe, để bắt chước, để tập. Chỉ cần nói ngườu khác hiểu được là OK rồi chứ sao?
Nếu vậy, mình xin hỏi 1 câu chúng ta học tiếng Anh để làm gì? Để giao tiếp với người ngoại quốc hay với người Việt Nam ? : )Chúng ta học NGOẠI ngữ mà lời lại chỉ có người Việt mới hiểu thì việc học ấy có nghĩa lí gì không?
Ai đó có thể phản biện lại rằng, người ta không hiểu lắm thì có thể đoán mà. Đúng vậy, người ta có thể đoán nghĩa, đoán ý của bạn thế nhưng liệu người ta có thoải mái khi cứ phải căng tai lên mà nghe rồi căng não lên mà đoán trong một cuộc hội thoại dài không? Vấn đề là vậy, khi ta phát âm không chuẩn, người khác sẽ thấy rất khó nghe và thường sau 1 thời gian sẽ không muốn nghe tiếp hoặc có cảm giác khó chịu.
Ngoài ra, hiểu lầm cũng là chuyện tất yếu xảy ra khi ta phát âm sai 1 từ. Đương nhiên, kết cục của những sự hiểu lầm ấy thật tai hại. Bạn có biết cảm giác ngại ngùng khi mình nói từ “Shake” mà tất cả mọi người xung quanh đều cười ồ lên trong khi mình ngây ra chẳng hiểu gì. Bởi vì bạn phát âm sai âm / ʃ/ thành /s/ nên người ta tưởng bạn nói từ “sex”. Rồi thì hàng loạt những sự nhầm lẫn dở khóc dở cười khác như “sheet/shit” , “fork/fuck”, hay “nice/knife”. Các sự cố này không chỉ khiến ta xấu hổ mà đôi khi còn khiến người khác nghĩ ta bất lịch sự.
Trong khi đó, khả năng phát âm chuẩn mang lại cho chúng ta vô vàn lợi ích.
Nếu bạn là người cần điểm thì tất nhiên rồi, phát âm tốt sẽ làm cho bạn được điểm cao hơn trong mọi kì thi nói. Giám khảo cũng sẽ rất thoải mái với bạn vì họ thích nghe bạn tiếp tục nói. ^_^
Rõ ràng, nếu bạn phát âm hay, chuẩn thì mọi người khác sẽ thán phục bạn, trầm trồ khen ngợi bạn. Cảm giác nhận được câu nói “I love your pronunciation! How can you do that??” thật là thú vị đúng không nào?
Nhưng quan trọng hơn cả, nó làm cho bạn tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh. Bạn có thể nói veo veo mà không sợ hiểu lầm, cũng không lo làm người ta mất hứng. Bạn có thể nói chuyện với người nước ngoài cả buổi mà không sợ làm người ta nản do phải vận dụng toàn cơ tai, và trí não.
Thậm chí,bạn còn có thể dễ dàng kiếm được việc làm liên quan đến Tiếng Anh với ưu điểm phát âm của mình. Hãy tưởng tượng bạn là nhà tuyển dụng , bạn sẽ chọn ai giữa 2 ứng viên có kĩ năng gần như nhau nhưng 1 người có phát âm tốt hơn? Câu trả lời quá rõ ràng đúng không ? : ) Chắc các bạn sẽ không tuyển người nói với khách là “Take a shit, please” thay vì “Take a seat, please” đúng không?
Vậy làm thế nào để phát âm chuẩn đây. Có vô vàn cách: học qua bài hát, qua phim, radio… Nhưng nếu bạn cần 1 người chỉnh sửa âm cho bạn, hướng dẫn bạn cách đặt lưỡi, đặt răng, hình dạng môi thì bạn hãy tham gia 1 khóa Phát Âm.
Và Emma Learning English luôn sẵn lòng phục vụ nhu cầu của các bạn với tất cả tâm huyết và tri thức của mình.
KHÓA PHÁT ÂM – EMMA LEARNING ENGLISH
** Mục tiêu sau khóa học:
- Học viên có thể nhận dạng âm khi sử dụng từ điển hoặc các phương tiện hiển thị phiên âm khác.
- Học viên có khả năng bắt âm chuẩn khi nghe.
- Học viên nắm được cách đặt lưỡi, môi, răng, khuôn hình miệng, đẩy hơi…
- Học viên phát âm chuẩn, tự nhiên: âm đúng, sử dụng được ngữ điệu, trọng âm từ/câu.
** Thời gian/thời lượng:
- 12 buổi/ khóa
- 1.5h/buổi (18h30 – 20h)
** Học phí: 1.100.000d/khóa
Ưu đãi 10% cho (cựu) học sinh trường THPT Mỹ Đức A.
(Tối đa 8hs/lớp)
** Đăng kí tại đây: https://docs.google.com/forms/d/1XuTu_CL1RMttQz4CD57we__61pUGMcg0rFTBPtsylbU/viewform?c=0&w=1
**Liên hệ: 01638467525 (Ms. Emma)
**Địa chỉ: (Nhà riêng) Phòng 305, Chung cư Kinh Đô 3, số 24, ngách 1 ngõ 52, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
BẠN MUỐN HỌC LẠI TỪ ĐẦU TIẾNG ANH?
Đối với những bạn mất gốc tiếng Anh, câu hỏi “Phải bắt đầu từ đâu? Phải làm như thế nào?” Mỗi người, mỗi trung tâm lại cho bạn một cách khác nhau, nhưng phần lớn họ sẽ khuyên bạn nên học nghe ngấm trước. Tức là hay coi mình như 1 đứa trẻ chưa biết nói, cứ nghe và nghe không cần hiểu, rồi dần dần bạn sẽ nói được như người bản ngữ.
Nhưng mình thì khuyên bạn theo 1 hướng khác. : ) Học NGỮ PHÁP trước một thời gian rồi kết hợp học NGHE-NÓI.
<Bài viết này mình sẽ không xoáy vào điểm yếu của các phương pháp khác vì nhiều người sẽ thấy không thoải mái : ) >
Thực tế, đối với những người trên 20 tuổi, việc coi mình như 1 đứa trẻ con để học có hiệu quả là một việc khá khó bởi chúng ta đã có hơn 20 năm ngấm tiếng Việt, ta nói và viết theo tư duy tiếng Việt đã quá lâu rồi. Hơn nữa, xét về phương diện ngôn ngữ học, tiếng Anh và tiếng Việt không chỉ là 2 ngôn ngữ khác nhau mà chúng còn thuộc 2 LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ khác nhau (Hòa kết >< Đơn lập). Vì vậy, việc khó thoát khỏi tư duy tiếng Việt dẫn đến viết sai, nói sai là điều không thể tránh khỏi.
Nếu chỉ nghe mà không nắm ngữ pháp thì bạn sẽ không thể hiểu được tại sao chỗ ngày ngta nói thế này, chỗ kia người ta nói thế kia. Lý do, như mình nói bên trên, tiếng Anh và tiếng Việt thuộc 2 LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ KHÁC NHAU nên hệ ngữ pháp của chúng hoàn toàn khác nhau.
Tại sao cùng thì nói về điều ước mà lúc thì người ta nói “I wish you were here”, lúc thì ngta nói “I wish you had been here” ?
Tại sao cùng là 1 động từ mà lúc thì ngta nói là go, lúc thì went, lúc thì have gone, was going, have been going, will go, is/are going (to Verb)
Tại sao cùng là từ “đủ” mà lúc thì ngta đặt chỗ nọ, lúc ngta đặt chỗ kia “I don’t have enough confidence” và “I’m confident enough”
Làm thế nào để nói những câu phức tạp như “Trước khi đi học, tôi đã ăn hết chỗ thức ăn hấp dẫn mà mẹ đã chuẩn bị cho tôi.” , hay “Cô gái đang ngồi bên cửa sổ chính là Emma, người tôi quen 1 năm trước đây khi chúng tôi học chung 1 lớp”
Đấy mới chỉ là nói, nếu không có ngữ pháp, các bạn làm sao viết chuẩn được? Đúng là khi nói, ngta có thể tạm bỏ qua 1 số lỗi của bạn nếu lỗi đó không ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu. Thế nhưng khi viết, bạn cần chuẩn xác hơn trong việc sử dụng ngữ pháp. Liệu bạn có xin được việc nếu CV và covering letter của bạn sai ngữ pháp chẳng chịt? Liệu bạn có tự tin trao đổi qua mail với khách hàng nước ngoài? Bạn có cảm sợ khi dành cả nửa tiếng đồng hồ chỉ để comment 100 từ vào 1 bức ảnh, or status trên fanpage nước ngoài không? Mà chắc thôi, chẳng comment nữa ý chứ.
VẬY GIẢI PHÁP LÀ GÌ?
Như mình đã nói, bạn hãy học ngữ pháp trước, tất nhiên không phải cứ học 1 lèo hết toàn bộ ngữ pháp rồi mới chuyển qua học cái khác. Khi học, nhớ lấy nhiều ví dụ, nói và viết ví dụ ấy ra
Sau khi học được 2-3 tuần ngữ pháp (hiểu được các thời động từ, 1 số cấu trúc như câu điều kiện, mệnh đề quan hệ, mệnh đề nhượng bộ, câu bị động) thì bạn kết học thêm nghe. Khi nghe, cần chú trọng vào từ, cách phát âm. Tuy nhiên, khi nhìn transcript, nhớ chú ý đến ngữ pháp của nó, xem cách ngta sử dụng câu như thế nào.
Khi luyện nói, cố gắng vận dụng những cấu trúc mình đã học, thử tưởng tượng ra 1 số câu dài dài rồi nói chậm, chú ý ngữ pháp, làm điều này tương tự với viết.
Lúc đọc báo, đọc tin tức, comment tiếng Anh trên facebook, bạn cũng thử phân tích câu xem người ta đang dùng cấu trúc gì để nhớ lâu hơn.
Nhưng “HỌC NGỮ PHÁP THẬT NHÀM CHÁN”. : ) Rất nhiều người đã nghĩ thế và đúng là học ngữ pháp ở trường cấp 2, cấp 3 chán thật :D.
Rũ bỏ cảm giác tẻ nhạt, buồn chán của học viên khi học chính là nhiệm vụ của người truyền đạt, của Emma Learning English.
Hãy đến với Emma Learning English, bạn sẽ thấy ngữ pháp thật thú vị, giống như 1 khu rừng bí ẩn, càng đi sâu, càng thấy nó huyền bí và càng muốn khám phá thêm ^_^
Emma Learning English chính thứ khai giảng khóa NGỮ PHÁP dành trình độ Beginner và Pre-intermediate vào ngày 23/9
**Mục tiêu sau khóa học:
- Học viên hiểu được ngữ pháp căn bản (Thời động từ, câu điều kiện, câu bị động, Lời ước, mệnh đề quan hệ, so sánh, hòa hợp chủ ngữ động từ, đảo ngữ..v.v..)
- Học viên sử dụng thành thạo ngữ pháp trong mọi hoàn cảnh.
- Học viên có thể viết, nói hạn chế tối đa các lỗi ngữ pháp mắc phải.
- Niềm đam mê, sự hứng thú khám phá tiếng Anh được khơi dậy
**Thời gian/thời lượng:
- 20 buổi/ khóa
- 2h/ buổi
- 18h30 – 20h30 tối thứ 3, 6 hoặc tối thứ 4, chủ nhật
** Học phí: 2.200.000/học viên.
Ưu đãi 10% học phí cho (cựu) học sinh trường THPT Mỹ Đức A
(Tối đa: 8hs/lớp)
** Đăng kí tại đây: https://docs.google.com/forms/d/1XuTu_CL1RMttQz4CD57we__61pUGMcg0rFTBPtsylbU/viewform?c=0&w=1
**Liên hệ: 01638467525 (Ms. Emma)
**Địa chỉ: Phòng 305, Chung cư Kinh Đô 3, số 24, ngách 1 ngõ 52, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Thứ Sáu, 31 tháng 10, 2014
Diễn tả ý SO SÁNH
Trong bài này, mình sẽ không viết về cấu trúc So sánh hơn, So sánh nhất, So sánh bằng, v.v đâu nhé vì đó thuộc về mục ngữ pháp. Còn hôm nay, mình muốn nhắc đến những cách diễn đạt có hàm ý so sánh. Tức là không dùng adj+er hay the adj+est mà người ta vẫn hiểu đấy là so sánh.
Vào bài thôi!
- I don't see how you can talk about these two thing in the same breath
>Tao không hiểu sao mày lại có thể đánh đồng hai việc này lại với nhau.
- Actually, no one can parallel sb in doing st
> Thực ra, không ai có thể sánh bằng ... trong khoản ...
- No one can match sb in doing st:
> Nghĩa câu này như trên, cách dùng, ví dụ minh họa như trên luôn. Mọi người có thể dùng hoán đổi 2 cấu trúc ấy.
- He is almost equal to sb/st
> Anh ấy gần như ngang bằng ....
- It's impossible to equate sb/st and sb/st.
> Không thể đánh đồng sb/st với sb/st được.
Vào bài thôi!
- I don't see how you can talk about these two thing in the same breath
>Tao không hiểu sao mày lại có thể đánh đồng hai việc này lại với nhau.
Mọi người chú ý trong câu này có cụm "in the same breathe", hiểu nghĩa đen tức là "cùng hơi thở" đúng không? :'> Thế nhưng mình phải hiểu thoát nghĩa ra, tức là đánh đồng vào nhau, hoặc cùng một thời điểm.
- Actually, no one can parallel sb in doing st
> Thực ra, không ai có thể sánh bằng ... trong khoản ...
Từ "parallel" nghĩa là song song, ngang bằng.
Ví dụ như trong lớp bạn có một cô gái siêu giỏi cưa cẩm các bạn nam, giỏi đệ nhất luôn. Chính vì thế, cô ấy sẽ được "vinh danh" là "no one can parallel her in wooing boys"
(Nhân tiện, "woo sb" nghĩa là cưa cẩm, tán tỉnh nhé, từ này mang sắc thái tích cực hơn "flirt")
- No one can match sb in doing st:
> Nghĩa câu này như trên, cách dùng, ví dụ minh họa như trên luôn. Mọi người có thể dùng hoán đổi 2 cấu trúc ấy.
Từ "match" có nghĩa là nối, bắt kịp.
- He is almost equal to sb/st
> Anh ấy gần như ngang bằng ....
Mọi người biết từ "equal" nghĩa là bình đẳng, ngang bằng đúng không. Thế nên "equal to sb/st" tức là ngang bằng với ai, cái gì.
Giả sử công ty bạn tuyển nhân viên, có 2 ứng viên ngang tài ngang sức, kẻ 8 lạng, người nửa cân thì bạn sẽ nói là "A is almost equal to B"
- It's impossible to equate sb/st and sb/st.
> Không thể đánh đồng sb/st với sb/st được.
"impossible" là không thể, "euqate" là đánh đồng, làm cho ngang bằng.
Tức là ví dụ mẹ bạn là master chef còn bạn thì cả năm chẳng động tay vào việc bếp núc (sorry if it hurts :D ) Thì bố bạn có thể nhận xét rằng "It's impossible to equate your dishes and your mother's ones"
- There's absolutely no comparison between... and...
> Giữa ... và... hoàn toàn không thể so sánh được.
> Giữa ... và... hoàn toàn không thể so sánh được.
Cái này trong tiếng Việt giống như "Mọi sự so sánh đều là khập khiễng". Tức là không so sánh được, làm gì có cơ sở, căn cứ, khía cạnh nào để mà so sánh.
----------------------------------------
Như vậy đó, từ giờ muốn diễn đạt hàm ý so sánh thì hãy nhớ đến những cấu trúc này nhé mọi người. :)
Share blog này để mọi người cùng nhau học nữa đó. ;)
RELATED TO hay RELATING TO, INCLUDED hay INCLUDING
Khi sử dụng 2 cặp từ trên, các bạn học viên rất lúng túng, không biết phải dùng cái nào cho đúng nữa. Trong bài viết này, Emma Le sẽ giải thích cho các bạn sự khác nhau giữa chúng và cách sử dụng sao cho phù hợp nhé.
2. Including or Included
- Including: dùng để giới thiệu người/vật là 1 phần của 1 nhóm nào đó.
Ví dụ: The ticket is $4,000, including taxes.
(Vé có giá $4000, bao gồm thuế.)
Ở đây ta muốn giới thiệu là thuế đã là 1 phần trong tổng giá $4000.
1. Related to or Relating to
Về cơ bản 2 từ này có nghĩa giống nhau , có thể dùng thay nhau nhưng vẫn có sự khác biệt nho nhỏ khi đưa vào những trường hợp cụ thể.
- Relating to: có nghĩa "about" , "concerning" (về, nói về)
Ví dụ khi mình nói "fanpages relating to learning English" tức là mình ám chỉ các fanpage nói về việc học tiếng Anh. Như là Tiếng Anh thật dễ, Mỗi ngày 4 từ vựng tiếng Anh...
- Related to: có nghĩa "connected with" (liên quan đến, có mối quan hệ gì đó)
Ví dụ khi mình nói "related to idealism" thì ý mình là "Liên quan đến chủ nghĩa lý tưởng". Chỉ là liên quan thôi, có chút tương đồng thôi.
I don't know anything related to K-pop.
(Tao chả biết tí gì liên quan K-pop cả) Tức là từ ca sĩ, bài hát, bầu sô, đến cả những bài báo, hay tất tần tật những gì có mối quan hệ dù là nhỏ xíu đến K-pop cũng k biết.
Thêm nữa, đối với quan hệ gia đình thì mình bắt buộc phải dùng Related to.
Ex: I'm related to him. Tôi có họ với nó.
Về cơ bản 2 từ này có nghĩa giống nhau , có thể dùng thay nhau nhưng vẫn có sự khác biệt nho nhỏ khi đưa vào những trường hợp cụ thể.
- Relating to: có nghĩa "about" , "concerning" (về, nói về)
Ví dụ khi mình nói "fanpages relating to learning English" tức là mình ám chỉ các fanpage nói về việc học tiếng Anh. Như là Tiếng Anh thật dễ, Mỗi ngày 4 từ vựng tiếng Anh...
- Related to: có nghĩa "connected with" (liên quan đến, có mối quan hệ gì đó)
Ví dụ khi mình nói "related to idealism" thì ý mình là "Liên quan đến chủ nghĩa lý tưởng". Chỉ là liên quan thôi, có chút tương đồng thôi.
I don't know anything related to K-pop.
(Tao chả biết tí gì liên quan K-pop cả) Tức là từ ca sĩ, bài hát, bầu sô, đến cả những bài báo, hay tất tần tật những gì có mối quan hệ dù là nhỏ xíu đến K-pop cũng k biết.
Thêm nữa, đối với quan hệ gia đình thì mình bắt buộc phải dùng Related to.
Ex: I'm related to him. Tôi có họ với nó.
=> Dùng relating to khi cái gì đó hoàn toàn nói về cái gì. Dùng related to khi cái gì đó liên quan đến cái kia.
=> Nếu như bạn không muốn quá rạch ròi về ý nghĩa thì hoàn toàn có thể dùng 2 từ này thay cho nhau.
2. Including or Included
- Including: dùng để giới thiệu người/vật là 1 phần của 1 nhóm nào đó.
Ví dụ: The ticket is $4,000, including taxes.
(Vé có giá $4000, bao gồm thuế.)
Ở đây ta muốn giới thiệu là thuế đã là 1 phần trong tổng giá $4000.
- Included: Cũng để giới thiệu người/vật là 1 phần của 1 nhóm nào đó nhưng nó đứng sau danh từ/đại từ.
Ví dụ: The ticket is $4,000, taxes included.
(Vé có giá $4000, bao gồm thuế.)
=> Nghĩa 2 từ giống hệt nhau, chỉ khác nhau ở vị trí của nó: trước hoặc sau danh từ.
Ví dụ: The ticket is $4,000, taxes included.
(Vé có giá $4000, bao gồm thuế.)
=> Nghĩa 2 từ giống hệt nhau, chỉ khác nhau ở vị trí của nó: trước hoặc sau danh từ.
Hẹn gặp và trả lời hẹn gặp
Nếu muốn sắp xếp 1 cuộc hẹn, nếu muốn mời ai đó gặp mặt thì phải làm thế nào?
Và nếu được người ta hẹn thì phải trả lời sao?
Mình mách nhỏ các bạn một số cấu trúc sau nhé. ;)
Và nếu được người ta hẹn thì phải trả lời sao?
Mình mách nhỏ các bạn một số cấu trúc sau nhé. ;)
XIN HẸN GẶP
-
Could I come to see you this afternoon? Chiểu nay tôi
có thể gặp bạn được không?
-
Do you mind if I call on you tomorrow? Ngày mai tôi tới
tìm bạn được không?
-
I’d like to call on you this Sunday. Tôi muốn chủ nhật
này đến chỗ anh.
-
I hope to see you tomorrow. Tôi hy vọng được gặp anh
ngày mai.
-
Have you got anything to do this afternoon? Chiều nay
cậu có bận không?
-
I wonder if it would be convenient to meet you
tonight. Không biết tối nay gặp anh có tiện không.
-
Have you got any plan for this week? Tuần này cậu có kế
hoạch gì chưa?
TRẢ LỜI HẸN
-
Yes, certainly. Được, tất nhiên rồi
-
That will be Ok. Được
-
That’s fine with me. Tôi Ok
-
Any time is all. Lúc nào cũng được
-
I’m afraid not. Tôi e là không được
-
I’m not free at that time. Lúc ấy tôi không rảnh đâu.
-
I’ve got another appointment. Tôi có hẹn mất rồi
-
Let’s see how it goes. Để xem đã nhé.
Cùng xem 2 ví dụ này nhé:
1. Formal
A: I wonder if it would be convenient to meet you this
afternoon, sir?
B: I’m sorry. I’m afraid that I won’t be here until
Sunday.
A: Is Monday afternoon suitable for you?
B: That will be
fine.
A: So, what time should I come, may I ask?
B: You may come whenever it is to your convenience.
A: So, I’d like to fix the appointment at 4pm.
B: Fine. See you later.
A: Thank you. See you later, sir.
2. Informal b
A: Hey, have got anything to do this weekend?
B: Nope. Still have no idea.
A: Great. How about going to the cinema in Saturday
evening?
B: Sounds good. What time?
A: 7pm at Lotte Keangnam. Is it Ok?
B: Yes, certainly. So see you there.
A: Wait a minute. Why don’t we invite LiLi to go with
us?
B: That’s not a good idea. LiLi is very busy with her
assignments this days.
A: Oh, what a pity. Then, Okey, see you there.
B: Okey. Call me when you come.
A: Sure. Bye.
B: Hang up!
Cấu trúc câu hay dùng trong THUYẾT TRÌNH
Xin chào,
Ở đây có ai gặp vấn đề khi thuyết trình không nhỉ? Đừng lo nhé! Emma Le sẽ cung cấp cho các bạn một số cấu trúc dùng trong thuyết trình.
1. INTRODUCE YOURSELF – TỰ GIỚI THIỆU
-Good morning, ladies and gentlemen.
(Chào buổi sáng quí ông/bà)
-Good afternoon, everybody
(Chào buổi chiều mọi người.)
-I’m … , from [Class]/[Group].
(Tôi là…, đến từ lớp/nhóm…)
-Let me introduce myself; my name is …, member of group 1
(Để tôi tự giới thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm 1.)
2.STATE THE TOPIC – GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
- Today, I/our group would like to give you a presentation on....
(Hôm nay, tôi/chúng tôi muốn gửi tới các bạn bài thuyết trình về...)
- It's my/our pleasure to present to you some aspects/ information of ...
(Thật là một vinh hạnh cho tôi/chúng tôi khi đc gửi đến các bạn vài khía cạnh/thông tin về)
- I would like to present to you [topic]….(Tôi muốn trình bày với các bạn về …)
- Today I am going to talk to you about [topic]….(Như các bạn đều biết, hôm nay tôi sẽ trao đổi với các bạn về…)
- I am delighted to be here today to tell you about…(Tôi rất vui được có mặt ở đây hôm nay để nói về…)
3. INTRODUCE THE OUTLINE– GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
- There are ... part in our presentation. (Bài thuyết trình của chúng tôi gồm...phần)
- My presentation is divided into x parts.(Bài thuyết trình của tôi được chia ra thành x phần.
- I'll start with / Firstly I will talk about… / I'll begin with(Tôi sẽ bắt đầu với/ Đầu tiên tôi sẽ nói về/ Tôi sẽ mở đầu với)
- Then let's move to... (Sau đó, hãy cùng chuyển sang...)
Next, I will look at …(Sau đó tôi sẽ chuyển đến phần...)
Next,… (tiếp theo )
and finally…(cuối cùng)
4. KẾT THÚC
Thank you for listening.
Thank you for listening.
Do you have any question?
Thứ Năm, 30 tháng 10, 2014
15 Facts about Vietnam
BLOG CỦA 1 BẠN NƯỚC NGOÀI VỀ VIỆT NAM (Sài Gòn)
Cùng xem bạn ấy đã có những cảm nhận gì về nước ta nhé. Bài viết dưới đây đc lấy từ blog của tác giả, chèn thêm phần "Vietsub" của mình
15 Facts about Vietnam
Posted on September 19, 2011
I’ve been here since 2007 and am sharing you my knowledge about Vietnam or let’s be specific- Saigon (“,) I could be right, I could be wrong, but hey…I will write anyway. But you are free to agree or disagree with me. Let’s just keep the discussion friendly and useful later on. Agreed?
(Tôi ở đây từ năm 2007 và tôi sẽ chia sẽ với bạn những gì tôi biết về Việt Nam hay cụ thể hơn là Sài Gòn. Những điều tôi nói có thể đúng hoặc có thế sai nhưng mà tôi cứ viết. Bạn có thể đồng tình hoặc không đồng tình với tôi. Chúng ta sẽ bàn luận thoải mái và hữu ích sau đó. Đồng ý chứ? )
1. Iced tea is free in most restaurants. Some have hot tea; others have both.
(Trà đá được miễn phí ở đa số các nhà hàng. Có nhà hàng chỉ có mỗi trà nóng. Có nơi thì có cả hai loại.)
15 Facts about Vietnam
Posted on September 19, 2011
I’ve been here since 2007 and am sharing you my knowledge about Vietnam or let’s be specific- Saigon (“,) I could be right, I could be wrong, but hey…I will write anyway. But you are free to agree or disagree with me. Let’s just keep the discussion friendly and useful later on. Agreed?
(Tôi ở đây từ năm 2007 và tôi sẽ chia sẽ với bạn những gì tôi biết về Việt Nam hay cụ thể hơn là Sài Gòn. Những điều tôi nói có thể đúng hoặc có thế sai nhưng mà tôi cứ viết. Bạn có thể đồng tình hoặc không đồng tình với tôi. Chúng ta sẽ bàn luận thoải mái và hữu ích sau đó. Đồng ý chứ? )
1. Iced tea is free in most restaurants. Some have hot tea; others have both.
(Trà đá được miễn phí ở đa số các nhà hàng. Có nhà hàng chỉ có mỗi trà nóng. Có nơi thì có cả hai loại.)
2. When Vietnamese drink tea or water (or anything), they always leave 5 to 10% in the cup after drinking. They don’t empty their cups.
(Khi người VN uống trà hay uống nước (hay bất kì thứ gì), họ luôn để thừa lại 5-10% trong cốc. Họ không uống hết đâu.) <CHUẨN >
(Khi người VN uống trà hay uống nước (hay bất kì thứ gì), họ luôn để thừa lại 5-10% trong cốc. Họ không uống hết đâu.) <CHUẨN >
3. Vietnamese don’t take a shower in the morning. They take a shower/ bath in the evening.
(Người VN không tắm buổi sáng. Họ tắm buổi tối) <TÙY>
(Người VN không tắm buổi sáng. Họ tắm buổi tối) <TÙY>
4.The Vietnamese wear helmet not to be SAFE on the roads but in order not to be FINED by the police/traffic officers.
(Người VN đội mũ bảo hiểm không phải để an toàn trên đường mà là để không bị cảnh sát giao thông phạt) <QUÁ CHUẨN :))) >
5. Teenagers love anything Korean- food, music, hairstyle, cothes, etc. Yes, K-POP is a big thing here.
(Thanh thiếu niên thích bất kì thứ gì từ Hàn Quốc: Đồ ăn, âm nhạc, kiểu tóc, quần áo... K-pop là điều vô cùng to lớn ở đây) <thời điểm 2011 thì đúng thế thật >
(Thanh thiếu niên thích bất kì thứ gì từ Hàn Quốc: Đồ ăn, âm nhạc, kiểu tóc, quần áo... K-pop là điều vô cùng to lớn ở đây) <thời điểm 2011 thì đúng thế thật >
6. Nobody respects pedestrian lanes/zebra crossing here. Or is there one? We always have to say a little prayer when we cross the streets or when we walk on the pavement.
(Không ai coi trọng vạch sang đường cho người đi bộ. Hoặc có ai đó không? Chúng tôi luôn phải cầu nguyện mỗi lần sang đường hoặc đi trên vỉa hè)
(Không ai coi trọng vạch sang đường cho người đi bộ. Hoặc có ai đó không? Chúng tôi luôn phải cầu nguyện mỗi lần sang đường hoặc đi trên vỉa hè)
7. They take a nap after lunch. This means driving from 12noon to 1pm is really quiet and smooth- Yes, no traffic jam!
(Họ ngủ 1 tẹo sau khi ăn trưa. Tức là đi trên đường từ 12-1h trưa rất là yên ắng và trơn tru. Tất nhiên, không hề có tắc đường)
(Họ ngủ 1 tẹo sau khi ăn trưa. Tức là đi trên đường từ 12-1h trưa rất là yên ắng và trơn tru. Tất nhiên, không hề có tắc đường)
8. “Happy New Year” by Abba , “Hotel California” by the Eagles , and “Papa” by Paul Anka are the most popular Karaoke songs.
(Bài Happy New Year của Abba, "Hotel California" của Eagles, Papa của Paul Anka là những bài hát Karaoke phổ biến nhất)
(Bài Happy New Year của Abba, "Hotel California" của Eagles, Papa của Paul Anka là những bài hát Karaoke phổ biến nhất)
9. Every family has 2 or more motorbikes and they are parked on the ground floor. The living room is a garage at the same time.
(Mỗi gia đình đều có 2 xe máy hoặc nhiều hơn. Họ thường để xe ở tầng 1. Phòng khách cùng là nhà để xe luôn)
(Mỗi gia đình đều có 2 xe máy hoặc nhiều hơn. Họ thường để xe ở tầng 1. Phòng khách cùng là nhà để xe luôn)
10. Mai Linh and Vinasun are the most reliable taxis. At the airport, people queue up for Mai Linh or Vinasun. They’d rather wait for a long time than hop on random ones.
(Mai Linh và Vinasun là 2 hãng taxi tin cậy nhất. Ở sân bay, mọi người để xếp hàng để chờ bắt Mai Linh hay Vinasun. Họ thà đợi lâu còn hơn bắt các hãng khác.)
(Mai Linh và Vinasun là 2 hãng taxi tin cậy nhất. Ở sân bay, mọi người để xếp hàng để chờ bắt Mai Linh hay Vinasun. Họ thà đợi lâu còn hơn bắt các hãng khác.)
11. The locals ask your age, nationality and marital status on the first meeting.
(Người dân địa phương thường hỏi tuổi, quốc tịch, tình trạng hôn nhân ngay từ lần gặp đầu tiên.)
(Người dân địa phương thường hỏi tuổi, quốc tịch, tình trạng hôn nhân ngay từ lần gặp đầu tiên.)
12. The coffee here is heavenly. Everyone’s favorite is caphe sua da or coffee with condensed milk on ice.
(Cafe ở đây cực kì nặng. Mọi người thường thích cà phê sữa đá hoặc cafe với sữa đặc với đá)
(Cafe ở đây cực kì nặng. Mọi người thường thích cà phê sữa đá hoặc cafe với sữa đặc với đá)
13. “Nguyen” can be a first name or a last name and there are a lot of them here. 7 out of 10 Vietnamese I’ve met here has this name.
(Nguyễn vừa có thể là họ, vừa có thể là tên và có rất nhiều tên/họ như vậy. Cứ 10 người thì có 7 người tôi gặp có cái tên này.)
(Nguyễn vừa có thể là họ, vừa có thể là tên và có rất nhiều tên/họ như vậy. Cứ 10 người thì có 7 người tôi gặp có cái tên này.)
14. The Vietnamese are generally honest, friendly and helpful. Plus they are always smiling.
(Nguwoif VN thường trung thực, thân thiện, hay giúp đỡ người khác. Thêm nữa là họ hay cười) <THẾ À >
(Nguwoif VN thường trung thực, thân thiện, hay giúp đỡ người khác. Thêm nữa là họ hay cười) <THẾ À >
15. The language is just impossible to learn. Let’s say you can get on with the language in time but no matter how you say the words, they will never get what you mean. Write them down to be understood. As for me, miming is the key.
(Ngôn ngữ dường như không thể học nổi. Bạn có thể làm quen ngôn ngữ này trong thời gian ngắn nhưng cho dù bạn nói thế nào thì họ vẫn không hiểu bạn nói gì. Viết ra thì có thể hiểu được. Với tôi thì diễn kịch câm là tốt nhất. )
-------------------------
Is this true??
(Ngôn ngữ dường như không thể học nổi. Bạn có thể làm quen ngôn ngữ này trong thời gian ngắn nhưng cho dù bạn nói thế nào thì họ vẫn không hiểu bạn nói gì. Viết ra thì có thể hiểu được. Với tôi thì diễn kịch câm là tốt nhất. )
-------------------------
Is this true??
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)